Nghiên cứu thị trường Campuchia: kinh tế, thương mại, đầu tư, logistics và chính sách, quy định liên quan; cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam năm 2024 (bản công bố vào tháng 3/2024)
28/02/2024 22:08
ĐỂ XEM CHI TIẾT VUI LÒNG TẢI BÁO CÁO
Quan hệ hợp tác song phương giữa Việt Nam và Campuchia liên tục tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian qua. Việt Nam sẽ vẫn là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Campuchia. Mặc dù những biến động bất lợi trên thị trường quốc tế khiến hoạt động thương mại biên giới gặp nhiều khó khăn nhưng kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam với Campuchia vẫn đạt những kết quả khả quan. Hai nước cũng còn nhiều tiềm năng để tiếp tục thúc đẩy hợp tác trong những lĩnh vực cụ thể như sản xuất hàng tiêu dùng, năng lượng, khai thác khoáng sản, chế biến và nuôi trồng nông, lâm thủy sản, logistics và viễn thông.
Campuchia đã thông qua Chiến lược Ngũ giác về phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn mới với nhiều điểm đáng lưu ý, trong đó có các cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc giao thương, đầu tư và thực hiện các hoạt động logistics với thị trường này.
Quy hoạch tổng thể toàn diện về Hệ thống Vận tải và Logistics Campuchia 2023-2033 cũng vừa được công bố sau 5 năm chuẩn bị; với tầm nhìn tiếp tục cải thiện và phát triển hệ thống vận tải và logistics, tập trung thúc đẩy cơ sở hạ tầng vật chất và phi vật chất. Mục tiêu của Campuchia là hướng tới phát triển hệ thống logistics hiệu quả cao trên khắp đất nước cũng như kết nối tới các quốc gia khác, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia cũng như đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội bền vững.
Campuchia đang tìm cách phát triển các hành lang kinh tế và năng lực cửa ngõ quốc tế để tạo thuận lợi cho thương mại với hai nước láng giềng Thái Lan và Việt Nam; thông qua việc cải thiện tổng thể năng lực logistics, giúp việc vận chuyển nhanh hơn và an toàn hơn dọc các hành lang kinh tế; phát triển vận tải đa phương thức và đáp ứng các tiêu chuẩn mới về bền vững.
Quy mô thị trường vận tải và dịch vụ logistics khác của Campuchia ước tính đạt … tỷ USD vào năm 2024 và dự kiến sẽ đạt … tỷ USD vào năm 2029, tăng trưởng với tốc độ CAGR là …% trong giai đoạn dự báo (2024-2029).
Thị trường kho bãi và bất động sản logistics tại Campuchia có nhiều dư địa để khai thác, phát triển. Thời hạn thuê nhà kho, nhà xưởng tại Campuchia thường dao động từ … đến … năm với nhiều lựa chọn linh hoạt. Quyền sở hữu được cấp cho công dân Campuchia và người Campuchia nhập tịch, trong khi người nước ngoài có thể đảm bảo quyền sở hữu thông qua các cơ chế thay thế. Giá cho thuê thường dao động từ … USD đến… USD mỗi mét vuông mỗi tháng, trong khi giá mua bất động sản logistics có sự thay đổi đáng kể. Thông thường, tiền đặt cọc đảm bảo tương đương với 2-3 tháng tiền thuê, với các điều khoản có thể thương lượng và có thể thanh toán trước tiền thuê nhà.
Nghiên cứu thị trường này tập trung vào các nội dung như trong Mục lục dưới đây:
I. ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG KINH TẾ, THƯƠNG MẠI, LOGISTICS VÀ CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN CỦA THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA
1. Khái quát về thị trường Campuchia: tự nhiên, nhân khẩu, kinh tế, thương mại, đầu tư và chính sách liên quan
1.1. Đặc điểm tự nhiên, nhân khẩu, hạ tầng
1.2. Kinh tế và môi trường kinh doanh
1.3. Cơ chế, chính sách liên quan đến thương mại, đầu tư và logistics (cập nhật đến tháng 2/2024)
1.3.1. Các cơ quan Nhà nước liên quan đến thương mại, đầu tư và logistics mà các doanh nghiệp logistics cần lưu ý:
1.3.2. Các chính sách mới liên quan đến thương mại, đầu tư, logistics
2. Quy mô, tốc độ tăng trưởng, năng lực cạnh tranh và các đặc điểm chính của thị trường logistics Campuchia
2.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng:
2.2. Xếp hạng năng lực, hiệu quả logistics:
2.3. Mức độ cạnh tranh và các doanh nghiệp có thị phần lớn
2.3.1. Cạnh tranh:
2.3.2. Các doanh nghiệp lớn trong từng lĩnh vực dịch vụ logistics
3. Thị trường logistics theo lĩnh vực phục vụ
3.1. Nông nghiệp
3.2. Công nghiệp, xây dựng
3.3. Thương mại (bán buôn, bán lẻ, thương mại điện tử)
4. Các dịch vụ logistics chính
4.1. Vận tải
4.1.1. Vận tải đường bộ:
4.1.2. Vận tải đường sắt
4.1.3. Vận tải hàng không
4.1.4. Vận tải đường thủy nội địa, đường biển và cảng biển
4.2. Các dịch vụ logistics khác (Kho bãi, ICD, cảng cạn và khu phức hợp logistics)
II. HỢP TÁC KINH TẾ, THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ, LOGISTICS GIỮA CAMPUCHIA VÀ VIỆT NAM VÀ TRIỂN VỌNG
1. Thực trạng:
1.1. Giao thương giữa Campuchia và Việt Nam
1.1.1. Tương quan thương mại giữa Việt Nam và Campuchia
1.1.2. Xuất khẩu
1.1.3. Nhập khẩu
1.2. Đầu tư
1.3. Một số chính sách của các bên liên quan tác động đến hoạt động thương mại, đầu tư, logistics tại thị trường Campuchia và lưu ý với các doanh nghiệp Việt Nam
2. Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường Campuchia và khuyến nghị
2.1. Triển vọng chung về hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, logistics với thị trường Campuchia (dựa trên những dữ kiện cập nhật đến hết tháng 2/2024)
2.2. Triển vọng cụ thể trong những lĩnh vực tiềm năng nhất
2.2.1. Vận tải
2.2.2. Cảng biển, ICD, trung tâm logistics
2.2.3. Kho bãi, bất động sản logistics
2.2.4. Lĩnh vực xây dựng và logistics dự án
Phụ lục 1: Danh sách các doanh nghiệp trong lĩnh vực cảng biển, vận tải biển của Campuchia
Phụ lục 2: Danh sách liên hệ các công ty đường sắt Campuchia
Phụ lục 3: Một số thông tin liên hệ các doanh nghiệp kho bãi tại Campuchia
DANH MỤC HỘP
Hộp 1: Tìm hiểu các điểm mới trong Chiến lược Ngũ giác của Campuchia
Hộp 2: Chính phủ Campuchia coi khu vực doanh nghiệp là xương sống của nền kinh tế và thúc đẩy hình thành các cụm doanh nghiệp (cluster) hiệu quả
Hộp 3: Chức năng nhiệm vụ của Tổng cục Logistics tại Campuchia
Hộp 4: Các mục tiêu và dự án chính trong Quy hoạch tổng thể toàn diện về Hệ thống vận chuyển và logistics Campuchia 2023-2033 mới được phê duyệt
Hộp 5: Campuchia đang xem xét việc thành lập đặc khu kinh tế cho các nhà đầu tư đến từ cùng một quốc gia, với mô hình khác với các đặc khu kinh tế hiện nay, nơi các nhà đầu tư từ các quốc gia khác nhau cùng hoạt động.
Hộp 6: Các cơ hội và thách thức chính cho logistics phục vụ ngành công nghiệp và xây dựng tại Campuchia
Hộp 7: Nỗ lực làm phong phú hệ sinh thái thương mịa điện tử tại Campuchia và cơ hội cho logistics phục vụ thương mại
Hộp 8: Tìm hiểu vai trò của Dự án Hệ thống logistics và giao thông đường bộ Tonle Bassac của Campuchia
Hộp 9: Các mục tiêu đối với ngành Đường sắt trong Kế hoạch Phát triển kinh tế 5 năm giai đoạn 2019-2023
Hộp 10: Xu hướng mở rộng và nâng cấp cảng SAP (Campuchia) nhằm đón đầu sự gia tăng về lưu lượng hàng hải qua khu vực
Hộp 11: Đánh giá các thuận lợi và khó khăn của vận tải đường bộ Việt Nam – Campuchia
Hộp 12: Lưu ý về việc hợp nhất Thông tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Hoàng gia Campuchia về vận tải đường thủy.
Hộp 13: Triển vọng từ việc kết nối dự án kênh đào Funan với tuyến đường sắt xuyên Á đối với giao thương giữa Campuchia và Việt Nam
Hộp 14: ICD Tân Cảng Mộc Bài Tây Ninh và triển vọng thu hút nguồn hàng của Việt Nam và Campuchia
Hộp 15: Triển vọng từ dự án Trung tâm Cảng và Hậu cần đa năng quốc tế Kampot gần biên giới Việt Nam
Hộp 16: Lĩnh vực kho hàng và bất động sản logistics tại Campuchia còn nhiều dư địa để khai thác
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Tổng chiều dài đường sắt của Campuchia giai đoạn 2019- 2024 và dự báo đến năm 2029
Hình 2: Vận chuyển container bằng đường sắt tại Campuchia
Hình 3: Sân bay quốc tế Phnom Penh
Hình 4: Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Campuchia giai đoạn 2019-2023
Hình 5: Trị giá xuất khẩu hàng hóa khác của Việt Nam sang thị trường Campuchia từng tháng năm 2022 và 2023
Hình 6: Giá sắt thép các loại xuất khẩu trung bình tháng của Việt Nam sang thị trường Campuchia tới tháng 12/2023
Hình 7: Lượng xuất khẩu xăng dầu các loại của Việt Nam sang thị trường Campuchia từng tháng năm 2022 và 2023
Hình 8: Trị giá nhập khẩu hàng hóa khác của Việt Nam từ thị trường Campuchia từng tháng năm 2022 và 2023
Hình 9: Giá cao su nhập khẩu trung bình tháng của Việt Nam từ thị trường Campuchia tới tháng 12/2023
Hình 10: Tổ hợp kho lạnh Kandal của Campuchia đã đi vào hoạt động từ tháng 1/2024
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu sang Campuchia trong giai đoạn 2019-2023
Bảng 2: Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Campuchia trong giai đoạn 2019-2023
Campuchia đã thông qua Chiến lược Ngũ giác về phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn mới với nhiều điểm đáng lưu ý, trong đó có các cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc giao thương, đầu tư và thực hiện các hoạt động logistics với thị trường này.
Quy hoạch tổng thể toàn diện về Hệ thống Vận tải và Logistics Campuchia 2023-2033 cũng vừa được công bố sau 5 năm chuẩn bị; với tầm nhìn tiếp tục cải thiện và phát triển hệ thống vận tải và logistics, tập trung thúc đẩy cơ sở hạ tầng vật chất và phi vật chất. Mục tiêu của Campuchia là hướng tới phát triển hệ thống logistics hiệu quả cao trên khắp đất nước cũng như kết nối tới các quốc gia khác, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia cũng như đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội bền vững.
Campuchia đang tìm cách phát triển các hành lang kinh tế và năng lực cửa ngõ quốc tế để tạo thuận lợi cho thương mại với hai nước láng giềng Thái Lan và Việt Nam; thông qua việc cải thiện tổng thể năng lực logistics, giúp việc vận chuyển nhanh hơn và an toàn hơn dọc các hành lang kinh tế; phát triển vận tải đa phương thức và đáp ứng các tiêu chuẩn mới về bền vững.
Quy mô thị trường vận tải và dịch vụ logistics khác của Campuchia ước tính đạt … tỷ USD vào năm 2024 và dự kiến sẽ đạt … tỷ USD vào năm 2029, tăng trưởng với tốc độ CAGR là …% trong giai đoạn dự báo (2024-2029).
Thị trường kho bãi và bất động sản logistics tại Campuchia có nhiều dư địa để khai thác, phát triển. Thời hạn thuê nhà kho, nhà xưởng tại Campuchia thường dao động từ … đến … năm với nhiều lựa chọn linh hoạt. Quyền sở hữu được cấp cho công dân Campuchia và người Campuchia nhập tịch, trong khi người nước ngoài có thể đảm bảo quyền sở hữu thông qua các cơ chế thay thế. Giá cho thuê thường dao động từ … USD đến… USD mỗi mét vuông mỗi tháng, trong khi giá mua bất động sản logistics có sự thay đổi đáng kể. Thông thường, tiền đặt cọc đảm bảo tương đương với 2-3 tháng tiền thuê, với các điều khoản có thể thương lượng và có thể thanh toán trước tiền thuê nhà.
Nghiên cứu thị trường này tập trung vào các nội dung như trong Mục lục dưới đây:
I. ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG KINH TẾ, THƯƠNG MẠI, LOGISTICS VÀ CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN CỦA THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA
1. Khái quát về thị trường Campuchia: tự nhiên, nhân khẩu, kinh tế, thương mại, đầu tư và chính sách liên quan
1.1. Đặc điểm tự nhiên, nhân khẩu, hạ tầng
1.2. Kinh tế và môi trường kinh doanh
1.3. Cơ chế, chính sách liên quan đến thương mại, đầu tư và logistics (cập nhật đến tháng 2/2024)
1.3.1. Các cơ quan Nhà nước liên quan đến thương mại, đầu tư và logistics mà các doanh nghiệp logistics cần lưu ý:
1.3.2. Các chính sách mới liên quan đến thương mại, đầu tư, logistics
2. Quy mô, tốc độ tăng trưởng, năng lực cạnh tranh và các đặc điểm chính của thị trường logistics Campuchia
2.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng:
2.2. Xếp hạng năng lực, hiệu quả logistics:
2.3. Mức độ cạnh tranh và các doanh nghiệp có thị phần lớn
2.3.1. Cạnh tranh:
2.3.2. Các doanh nghiệp lớn trong từng lĩnh vực dịch vụ logistics
3. Thị trường logistics theo lĩnh vực phục vụ
3.1. Nông nghiệp
3.2. Công nghiệp, xây dựng
3.3. Thương mại (bán buôn, bán lẻ, thương mại điện tử)
4. Các dịch vụ logistics chính
4.1. Vận tải
4.1.1. Vận tải đường bộ:
4.1.2. Vận tải đường sắt
4.1.3. Vận tải hàng không
4.1.4. Vận tải đường thủy nội địa, đường biển và cảng biển
4.2. Các dịch vụ logistics khác (Kho bãi, ICD, cảng cạn và khu phức hợp logistics)
II. HỢP TÁC KINH TẾ, THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ, LOGISTICS GIỮA CAMPUCHIA VÀ VIỆT NAM VÀ TRIỂN VỌNG
1. Thực trạng:
1.1. Giao thương giữa Campuchia và Việt Nam
1.1.1. Tương quan thương mại giữa Việt Nam và Campuchia
1.1.2. Xuất khẩu
1.1.3. Nhập khẩu
1.2. Đầu tư
1.3. Một số chính sách của các bên liên quan tác động đến hoạt động thương mại, đầu tư, logistics tại thị trường Campuchia và lưu ý với các doanh nghiệp Việt Nam
2. Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường Campuchia và khuyến nghị
2.1. Triển vọng chung về hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, logistics với thị trường Campuchia (dựa trên những dữ kiện cập nhật đến hết tháng 2/2024)
2.2. Triển vọng cụ thể trong những lĩnh vực tiềm năng nhất
2.2.1. Vận tải
2.2.2. Cảng biển, ICD, trung tâm logistics
2.2.3. Kho bãi, bất động sản logistics
2.2.4. Lĩnh vực xây dựng và logistics dự án
Phụ lục 1: Danh sách các doanh nghiệp trong lĩnh vực cảng biển, vận tải biển của Campuchia
Phụ lục 2: Danh sách liên hệ các công ty đường sắt Campuchia
Phụ lục 3: Một số thông tin liên hệ các doanh nghiệp kho bãi tại Campuchia
DANH MỤC HỘP
Hộp 1: Tìm hiểu các điểm mới trong Chiến lược Ngũ giác của Campuchia
Hộp 2: Chính phủ Campuchia coi khu vực doanh nghiệp là xương sống của nền kinh tế và thúc đẩy hình thành các cụm doanh nghiệp (cluster) hiệu quả
Hộp 3: Chức năng nhiệm vụ của Tổng cục Logistics tại Campuchia
Hộp 4: Các mục tiêu và dự án chính trong Quy hoạch tổng thể toàn diện về Hệ thống vận chuyển và logistics Campuchia 2023-2033 mới được phê duyệt
Hộp 5: Campuchia đang xem xét việc thành lập đặc khu kinh tế cho các nhà đầu tư đến từ cùng một quốc gia, với mô hình khác với các đặc khu kinh tế hiện nay, nơi các nhà đầu tư từ các quốc gia khác nhau cùng hoạt động.
Hộp 6: Các cơ hội và thách thức chính cho logistics phục vụ ngành công nghiệp và xây dựng tại Campuchia
Hộp 7: Nỗ lực làm phong phú hệ sinh thái thương mịa điện tử tại Campuchia và cơ hội cho logistics phục vụ thương mại
Hộp 8: Tìm hiểu vai trò của Dự án Hệ thống logistics và giao thông đường bộ Tonle Bassac của Campuchia
Hộp 9: Các mục tiêu đối với ngành Đường sắt trong Kế hoạch Phát triển kinh tế 5 năm giai đoạn 2019-2023
Hộp 10: Xu hướng mở rộng và nâng cấp cảng SAP (Campuchia) nhằm đón đầu sự gia tăng về lưu lượng hàng hải qua khu vực
Hộp 11: Đánh giá các thuận lợi và khó khăn của vận tải đường bộ Việt Nam – Campuchia
Hộp 12: Lưu ý về việc hợp nhất Thông tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Hoàng gia Campuchia về vận tải đường thủy.
Hộp 13: Triển vọng từ việc kết nối dự án kênh đào Funan với tuyến đường sắt xuyên Á đối với giao thương giữa Campuchia và Việt Nam
Hộp 14: ICD Tân Cảng Mộc Bài Tây Ninh và triển vọng thu hút nguồn hàng của Việt Nam và Campuchia
Hộp 15: Triển vọng từ dự án Trung tâm Cảng và Hậu cần đa năng quốc tế Kampot gần biên giới Việt Nam
Hộp 16: Lĩnh vực kho hàng và bất động sản logistics tại Campuchia còn nhiều dư địa để khai thác
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Tổng chiều dài đường sắt của Campuchia giai đoạn 2019- 2024 và dự báo đến năm 2029
Hình 2: Vận chuyển container bằng đường sắt tại Campuchia
Hình 3: Sân bay quốc tế Phnom Penh
Hình 4: Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Campuchia giai đoạn 2019-2023
Hình 5: Trị giá xuất khẩu hàng hóa khác của Việt Nam sang thị trường Campuchia từng tháng năm 2022 và 2023
Hình 6: Giá sắt thép các loại xuất khẩu trung bình tháng của Việt Nam sang thị trường Campuchia tới tháng 12/2023
Hình 7: Lượng xuất khẩu xăng dầu các loại của Việt Nam sang thị trường Campuchia từng tháng năm 2022 và 2023
Hình 8: Trị giá nhập khẩu hàng hóa khác của Việt Nam từ thị trường Campuchia từng tháng năm 2022 và 2023
Hình 9: Giá cao su nhập khẩu trung bình tháng của Việt Nam từ thị trường Campuchia tới tháng 12/2023
Hình 10: Tổ hợp kho lạnh Kandal của Campuchia đã đi vào hoạt động từ tháng 1/2024
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu sang Campuchia trong giai đoạn 2019-2023
Bảng 2: Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Campuchia trong giai đoạn 2019-2023
ĐỂ XEM CHI TIẾT VUI LÒNG TẢI BÁO CÁO
THÔNG TIN THÊM TẠI LINK:
- Thông tin tham khảo lĩnh vực logistics và kinh tế, thương mại
ĐỐI VỚI CÁC BÁO CÁO MIỄN PHÍ, KHÁCH HÀNG VẪN TẢI MIỄN PHÍ BÌNH THƯỜNG.