CMA CGM: Lưu lượng hàng hóa tăng nhẹ tại các cảng biển lớn Trung Quốc
09/03/2020 23:45
Lưu lượng hàng hóa tại các cảng ven biển lớn ở Trung Quốc đang bắt đầu bình thường trở lại và hoạt động kinh doanh hiện bước vào giai đoạn phục hồi, CMA CGM- tập đoàn vận chuyển container của Pháp cho biết trong một báo cáo tư vấn về tác động của Covid-19.
Như đã thông báo, các hoạt động sản xuất ở Trung Quốc đại lục đang dần được cải thiện cùng với tình hình dịch bệnh được kiểm soát tốt hơn. Nhiều công nhân cảng và tài xế xe tải đang quay trở lại vị trí của họ.

Tin tức được đưa ra trong bối cảnh số ca nhiễm coronavirus mới ở Trung Quốc đang giảm.
Do đó, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đề xuất giám sát cẩn thận về việc dỡ bỏ dần các hạn chế hiện tại đối với việc di chuyển và các cuộc tụ họp công cộng. Việc dỡ bỏ các biện pháp kiểm dịch đang bắt đầu với sự trở lại của công nhân và lao động nhập cư, sau đó là việc mở lại trường học và dỡ bỏ các biện pháp khác.
Tập đoàn CMA CGM cố gắng hỗ trợ khách hàng tốt hơn khi các hoạt động kinh doanh của họ phục hồi mà không ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân viên và đối tác tại Trung Quốc.
Bắt đầu từ ngày 2 tháng 3 năm 2020, các nhóm nhân viên thay thế được triển khai tại các văn phòng của chúng tôi theo các lịch trình làm việc khác nhau. Các nhân viên làm việc tại nhà trong giờ quy định sẽ tiếp tục cung cấp dịch vụ trên cơ sở từ xa, công ty cho biết.
Tập đoàn CMM CGM vẫn hoàn toàn cam kết tuân thủ mọi yêu cầu và chính sách pháp lý nhằm kiềm chế sự lây lan của COVID-19.
Tất cả các cảng của Trung Quốc, ngoài Vũ Hán, vẫn mở trong thời gian dịch. Tuy nhiên, đa số có công suất giảm trong bối cảnh thiếu hụt nhân viên phát sinh từ các hạn chế đi lại và các biện pháp kiểm dịch.
Trong số các biện pháp kiểm dịch, việc đóng cửa nhà máy đã dẫn đến giảm xuất khẩu hàng hóa container ra khỏi Trung Quốc. Nhu cầu thấp hơn cũng khiến nhiề chuyến hàng trong tình trạng trống.
Sự bùng phát dẫn đến các lô hàng lạnh được chuyển hướng và di dời trong bối cảnh thiếu các phích cắm lạnh trên bờ tại một số cảng của Trung Quốc, chủ yếu là các cảng Thượng Hải, Thiên Tân và Ninh Ba.
Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã nâng mức rủi ro toàn cầu của dịch coronavirus lên mức rất cao - mức đánh giá rủi ro hàng đầu của tổ chức này. Tuy nhiên, WHO cho biết vẫn còn cơ hội khống chế virus nếu chuỗi lây truyền của nó bị phá vỡ.
Liên Hợp Quốc đã cung cấp 15 triệu USD từ Quỹ ứng phó khẩn cấp trung ương (CERF) để giúp tài trợ cho những nỗ lực toàn cầu nhằm ngăn chặn virus COVID-19. Khoản tài trợ này nhằm mục đích cung cấp trợ giúp cho các quốc gia có hệ thống y tế mong manh để tăng cường các hoạt động phát hiện và phản ứng của họ.
WHO đã kêu gọi 675 triệu USD để tài trợ cho cuộc chiến chống lại coronavirus.
VITIC biên dịch từ https://worldmaritimenews.com/archives/291914/cma-cgm-cargo-flow-easing-up-at-chinas-major-coastal-ports/
Như đã thông báo, các hoạt động sản xuất ở Trung Quốc đại lục đang dần được cải thiện cùng với tình hình dịch bệnh được kiểm soát tốt hơn. Nhiều công nhân cảng và tài xế xe tải đang quay trở lại vị trí của họ.
Tin tức được đưa ra trong bối cảnh số ca nhiễm coronavirus mới ở Trung Quốc đang giảm.
Do đó, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đề xuất giám sát cẩn thận về việc dỡ bỏ dần các hạn chế hiện tại đối với việc di chuyển và các cuộc tụ họp công cộng. Việc dỡ bỏ các biện pháp kiểm dịch đang bắt đầu với sự trở lại của công nhân và lao động nhập cư, sau đó là việc mở lại trường học và dỡ bỏ các biện pháp khác.
Tập đoàn CMA CGM cố gắng hỗ trợ khách hàng tốt hơn khi các hoạt động kinh doanh của họ phục hồi mà không ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân viên và đối tác tại Trung Quốc.
Bắt đầu từ ngày 2 tháng 3 năm 2020, các nhóm nhân viên thay thế được triển khai tại các văn phòng của chúng tôi theo các lịch trình làm việc khác nhau. Các nhân viên làm việc tại nhà trong giờ quy định sẽ tiếp tục cung cấp dịch vụ trên cơ sở từ xa, công ty cho biết.
Tập đoàn CMM CGM vẫn hoàn toàn cam kết tuân thủ mọi yêu cầu và chính sách pháp lý nhằm kiềm chế sự lây lan của COVID-19.
Tất cả các cảng của Trung Quốc, ngoài Vũ Hán, vẫn mở trong thời gian dịch. Tuy nhiên, đa số có công suất giảm trong bối cảnh thiếu hụt nhân viên phát sinh từ các hạn chế đi lại và các biện pháp kiểm dịch.
Trong số các biện pháp kiểm dịch, việc đóng cửa nhà máy đã dẫn đến giảm xuất khẩu hàng hóa container ra khỏi Trung Quốc. Nhu cầu thấp hơn cũng khiến nhiề chuyến hàng trong tình trạng trống.
Sự bùng phát dẫn đến các lô hàng lạnh được chuyển hướng và di dời trong bối cảnh thiếu các phích cắm lạnh trên bờ tại một số cảng của Trung Quốc, chủ yếu là các cảng Thượng Hải, Thiên Tân và Ninh Ba.
Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã nâng mức rủi ro toàn cầu của dịch coronavirus lên mức rất cao - mức đánh giá rủi ro hàng đầu của tổ chức này. Tuy nhiên, WHO cho biết vẫn còn cơ hội khống chế virus nếu chuỗi lây truyền của nó bị phá vỡ.
Liên Hợp Quốc đã cung cấp 15 triệu USD từ Quỹ ứng phó khẩn cấp trung ương (CERF) để giúp tài trợ cho những nỗ lực toàn cầu nhằm ngăn chặn virus COVID-19. Khoản tài trợ này nhằm mục đích cung cấp trợ giúp cho các quốc gia có hệ thống y tế mong manh để tăng cường các hoạt động phát hiện và phản ứng của họ.
WHO đã kêu gọi 675 triệu USD để tài trợ cho cuộc chiến chống lại coronavirus.
VITIC biên dịch từ https://worldmaritimenews.com/archives/291914/cma-cgm-cargo-flow-easing-up-at-chinas-major-coastal-ports/
• Thông báo thay đổi thời gian thông quan trong các ngày từ 15-17 tháng 4 năm 2025 qua cửa khẩu Hữu Nghị (14/04/2025)
• Cần chính sách xử lý hàng hoá tồn đọng phù hợp tại cảng biển (21/03/2025)
• Hàng hóa container qua cảng Long Beach (Hoa Kỳ) tăng trưởng mạnh trong 2 tháng đầu năm 2025 (18/03/2025)
• Hàng hóa qua cảng Thượng Hải tiếp tục tăng (14/03/2025)
• Thuế quan và tác động nhanh chóng đến các cảng biển Hoa Kỳ (26/02/2025)
• Cơ hội cho cảng biển Việt Nam từ tác động của dịch Covid-19 (28/02/2020)
• Công bố mở cảng cạn thứ 6 tại khu vực phía Bắc (13/02/2020)
• Lạng Sơn: Dừng cấp giấy thông hành xuất nhập cảnh đề phòng virus Corona (30/01/2020)
• Cảng Cam Ranh lãi lớn, lập kỷ lục sản lượng hàng hóa thông qua (21/01/2020)
• Thượng Hải duy trì vị trí cảng container hàng đầu thế giới (17/01/2020)
Liên kết