Nghiên cứu thị trường: Cập nhật chính sách, quy định và các xu hướng mới tác động đến giao thương với thị trường Trung Quốc (giai đoạn 2019-2024 và dự báo)
19/08/2024 20:23
ĐỂ XEM CHI TIẾT VUI LÒNG TẢI BÁO CÁO
Trung Quốc là thị trường xuất khẩu quan trọng đối với nhiều mặt hàng của Việt Nam. Có tới 5 nhóm hàng thị trường Trung Quốc chiếm hơn một nửa trị giá xuất khẩu của Việt Nam và 20 nhóm hàng xuất khẩu sang thị trường này chiếm hơn 10% trị giá xuất khẩu của nước ta ra thế giới.
Tuy nhiên, thị phần của hàng hóa Việt Nam hiện mới chỉ chiếm …% tổng trị giá nhập khẩu vào Trung Quốc, thậm chí đã giảm nhẹ so với mức …% vào năm 2020.
Mặc dù tốc độ phục hồi không nhanh như kỳ vọng nhưng đến nay Trung Quốc vẫn là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Quy mô xuất nhập khẩu của Trung Quốc tiếp tục tăng. Tăng trưởng thương mại hàng hóa trung gian vượt xa tốc độ tăng trưởng thương mại hàng hóa nói chung, cho thấy Trung Quốc đang hội nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng quốc tế. Tuy nhiên, sự thay đổi cơ cấu mà nước này đã bắt đầu trước đó nhằm chuyển từ công nghiệp sang dịch vụ đang chững lại.
Giai đoạn 2019-2024 đã chứng kiến những bước chuyển lớn trong hệ thống chính sách thương mại và đầu tư của Trung Quốc, theo hướng hài hòa hơn với quốc tế, tuy nhiên, các quy định, chính sách cũng chặt chẽ hơn trong kiểm soát giao thương, nhằm hướng tới sự chuyên nghiệp, hiện đại và thuận tiện cho ứng dụng công nghệ số.
Trung Quốc cũng thể hiện rõ hơn quyết tâm trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế, với các chính sách ưu tiên hoặc hạn chế đối với các ngành hàng, mặt hàng, giảm thiểu các ngành thâm dụng tài nguyên và gây ô nhiễm.
Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc vụ viện đã ban hành Đề cương phát triển tiêu chuẩn hóa quốc gia và kế hoạch hành động với "bốn chuyển đổi" về tiêu chuẩn hóa gồm:
(i) Đảm bảo sự bình đẳng, hài hòa giữa quản lý của chính phủ và vận hành của thị trường;
(ii) áp dụng cho toàn bộ nền kinh tế và xã hội;
(iii) các tiêu chuẩn được thúc đẩy lẫn nhau bởi quan điểm trong nước và quốc tế; và
(iv) đảm bảo chất lượng và hiệu quả của các ngành kinh tế.
Hoa Kỳ và EU là các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc, ngoài ra còn có Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam, trong đó xuất khẩu sang Việt Nam chiếm …% giảm so với mức …% vào năm 2020.
Ở chiều nhập khẩu, Liên minh Châu Âu; Đài Loan (TQ), Nhật Bản; và Hoa Kỳ là những nguồn nhập khẩu quan trọng nhất của hàng hóa vào Trung Quốc.
Tỷ lệ tiết kiệm của Trung Quốc vẫn cao so với mặt bằng các nền kinh tế phát triển, mới nổi và có tầm ảnh hưởng trên thế giới, một phần do thói quen truyền thống, phần khác chính những rủi ro trong thời gian dịch bệnh COVID-19 đã buộc người dân, trong đó có cả thế hệ trẻ phải từ bỏ lối sống YOLO (có bao nhiêu tiêu hết bây nhiêu).
Trong khi tiết kiệm nói chung ở mức cao, người Trung Quốc lại chi tiêu nhiều hơn cho công nghệ và các dịch vụ trải nghiệm, chăm sóc sức khỏe, thực phẩm chất lượng cao và đa dạng nguồn gốc; đặc biệt là mức độ sẵn sàng chi trả cho các sản phẩm cao cấp phục vụ trẻ nhỏ (từ thực phẩm, quần áo, dịch vụ, đồ chơi phát triển trí tuệ…) liên tục trong xu hướng tăng.
Báo cáo này cập nhật, phân tích bối cảnh kinh tế, thương mại mới tại Trung Quốc và các cơ hội, thách thức mới với giao thương của Việt Nam với Trung Quốc.
Đặc biệt, Báo cáo tiến hành rà soát và cập nhật các quy định chính sách mới nhất của Trung Quốc tính tới nửa đầu năm 2024”
+ Khuôn khổ pháp lý và thể chế thương mại, đầu tư
+ Các chính sách, quy định liên quan đến nhập khẩu vào Trung Quốc và xuất khẩu từ Trung Quốc;
+ Chính sách, quy định, cơ chế mới về kiểm soát xuất xứ hàng hóa;
+ Các quy định liên quan đến thanh toán quốc tế, sở hữu chí tuệ;
+ Các quy định, chính sách về thuế
+ Đặc biệt là hệ thống các tiêu chuẩn đối với hàng hóa (thông tin rà soát về TBT, SPS) và các quy định khác đối với hàng hóa được đưa ra tiêu thụ tại thị trường Trung Quốc.
+ Đối với các độc giả quân tâm đến đầu tư, kinh doanh tại Trung Quốc, các thông tin về quy định, định hướng và các ưu đãi đối với từng lĩnh vực ngành nghề tại Trung Quốc cũng được đề cập trong Báo cáo.
Phần 3 của Báo cáo cũng cung cấp các số liệu thống kê và phân tích về tổng quan thương mại giữa Việt Nam-Trung Quốc, chi tiết các nhóm hàng xuất, nhập khẩu giữa hai nước và một số lưu ý.
Chi tiết nội dung, hệ thống số liệu được thể hiện ở Mục lục, Danh mục bảng, biểu của Báo cáo như dưới đây:
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
1. BỐI CẢNH KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2018-2024 VÀ DỰ BÁO
1.1. Quy mô GDP và GDP bình quân theo đầu người:
1.2. Tỷ lệ tiết kiệm, tiêu dùng và lạm phát
1.3. Tỷ giá hối đoái và cán cân vãng lai
1.4. Xuất nhập khẩu và các đối tác thương mại
1.5. Đầu tư quốc tế và mối liên hệ với Sáng kiến vành đai và con đường (BRI)
2. MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH MỚI VỀ THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC
2.1. Về khuôn khổ pháp lý và thể chế chung của Trung Quốc
2.2. Chính sách và quy định mới về thương mại, xuất, nhập khẩu hàng hóa
2.2.1. Khuôn khổ thế chế thương mại:
2.2.2. Tình hình tham gia các hiệp định, thỏa thuận thương mại và các ưu đãi thuế quan
2.2.3. Về kiểm soát và hạn chế nhập khẩu
2.2.4. Về kiểm soát và hạn chế xuất khẩu
2.2.5. Về thủ tục hải quan và thuế quan
2.2.6. Về xuất xứ hàng hóa
2.2.7. Về chính sách trong khu thương mại tự do thí điểm
2.2.8. Về thanh toán quốc tế tác động đến hoạt động xuất, nhập khẩu
2.3. Về các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hóa, quy định về vệ sinh, an toàn, kiểm tra, kiểm dịch đối với hàng nhập khẩu vào Trung Quốc
2.3.1. Khung pháp lý về tiêu chuẩn và các chuyển đổi gần đây:
2.3.2. Tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật và các vấn đề liên quan đến TBT
2.3.3. An toàn thực phẩm và các vấn đề liên quan đến SPS
2.3.4. Kiểm tra và kiểm dịch
2.4. Chính sách, quy định về đầu tư, môi trường kinh doanh, kinh tế số và quản lý doanh nghiệp
2.4.1. Xu hướng cải thiện môi trường kinh doanh và đầu tư
2.4.2. Các ưu đãi thu hút đầu tư nước ngoài
2.5. Thuế VAT
2.6. Về hỗ trợ tài chính cho các ngành/mục tiêu được Chính phủ định hướng
2.7. Một số quy định khác
3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM-TRUNG QUỐC VÀ DỰ BÁO
3.1. Quy mô xuất, nhập khẩu và cán cân thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc và tỷ trọng của thị trường Trung Quốc trong giai đoạn 2019-2023
3.2. Xuất khẩu sang Trung Quốc chi tiết theo mặt hàng
3.2.1. Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Trung Quốc
3.2.2. Các mặt hàng Trung Quốc chiếm tỷ trọng chính trong tổng xuất khẩu của Việt Nam
3.2.3. Một số lưu ý trong xuất khẩu các nhóm hàng
3.3. Nhập khẩu từ Trung Quốc chi tiết theo mặt hàng và một số lưu ý
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các lệnh cấm nhập khẩu được Trung Quốc thực hiện và thông báo tới WTO trong giai đoạn 2020-2024
Bảng 2: Luật pháp của Trung Quốc liên quan đến thủ tục hải quan, cập nhật đến năm 2024
Bảng 3: Các tiêu chuẩn được áp dụng tại Trung Quốc, giai đoạn 2020-2023
Bảng 4: Các mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc và tỷ trọng của từng mặt hàng trong tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc
Bảng 5: Tỷ trọng của thị trường Trung Quốc trong xuất khẩu từng mặt hàng của Việt Nam ra thế giới
Bảng 6: Các mặt hàng thị trường Trung Quốc cung ứng trên 50% tổng trị giá nhập khẩu vào Việt Nam
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Quy mô GDP của Trung Quốc giai đoạn 2018-2023
Biểu đồ 2: GDP bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 2018-2023
Biểu đồ 3: Cơ cấu thị trường đối tác xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc năm 2023 và so sánh với năm 2020
Biểu đồ 4: Quy mô xuất, nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 2019-2024
Biểu đồ 5: Tương quan thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 2019-2024
Biểu đồ 6: Tỷ trọng của thị trường Trung Quốc trong tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2019-2024
Biểu đồ 7: Tỷ trọng của nhập khẩu từ Trung Quốc trong tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam giai đoạn 2019-2024
Biểu đồ 8: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung
Biểu đồ 9: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc trong 6 tháng đầu năm 2024
Biểu đồ 10: Những nhóm hàng nông, thủy sản thị trường Trung Quốc chiếm tỷ trọng cao trong tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam
Biểu đồ 11: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam năm 2023
Biểu đồ 12: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam 6 tháng đầu năm 2024
DANH MỤC HỘP
Hộp 1: Hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia của Trung Quốc năm 2023
Hộp 2: Khung pháp lý về vệ sinh và kiểm dịch thực vật (SPS) tại Trung Quốc
Hộp 3: Cục Quản lý Không gian mạng Trung Quốc tăng cường các biện pháp quản lý hiệu quả kinh tế số
Hộp 4: Lưu ý khi nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Trung Quốc phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu
Tuy nhiên, thị phần của hàng hóa Việt Nam hiện mới chỉ chiếm …% tổng trị giá nhập khẩu vào Trung Quốc, thậm chí đã giảm nhẹ so với mức …% vào năm 2020.
Mặc dù tốc độ phục hồi không nhanh như kỳ vọng nhưng đến nay Trung Quốc vẫn là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Quy mô xuất nhập khẩu của Trung Quốc tiếp tục tăng. Tăng trưởng thương mại hàng hóa trung gian vượt xa tốc độ tăng trưởng thương mại hàng hóa nói chung, cho thấy Trung Quốc đang hội nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng quốc tế. Tuy nhiên, sự thay đổi cơ cấu mà nước này đã bắt đầu trước đó nhằm chuyển từ công nghiệp sang dịch vụ đang chững lại.
Giai đoạn 2019-2024 đã chứng kiến những bước chuyển lớn trong hệ thống chính sách thương mại và đầu tư của Trung Quốc, theo hướng hài hòa hơn với quốc tế, tuy nhiên, các quy định, chính sách cũng chặt chẽ hơn trong kiểm soát giao thương, nhằm hướng tới sự chuyên nghiệp, hiện đại và thuận tiện cho ứng dụng công nghệ số.
Trung Quốc cũng thể hiện rõ hơn quyết tâm trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế, với các chính sách ưu tiên hoặc hạn chế đối với các ngành hàng, mặt hàng, giảm thiểu các ngành thâm dụng tài nguyên và gây ô nhiễm.
Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc vụ viện đã ban hành Đề cương phát triển tiêu chuẩn hóa quốc gia và kế hoạch hành động với "bốn chuyển đổi" về tiêu chuẩn hóa gồm:
(i) Đảm bảo sự bình đẳng, hài hòa giữa quản lý của chính phủ và vận hành của thị trường;
(ii) áp dụng cho toàn bộ nền kinh tế và xã hội;
(iii) các tiêu chuẩn được thúc đẩy lẫn nhau bởi quan điểm trong nước và quốc tế; và
(iv) đảm bảo chất lượng và hiệu quả của các ngành kinh tế.
Hoa Kỳ và EU là các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc, ngoài ra còn có Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam, trong đó xuất khẩu sang Việt Nam chiếm …% giảm so với mức …% vào năm 2020.
Ở chiều nhập khẩu, Liên minh Châu Âu; Đài Loan (TQ), Nhật Bản; và Hoa Kỳ là những nguồn nhập khẩu quan trọng nhất của hàng hóa vào Trung Quốc.
Tỷ lệ tiết kiệm của Trung Quốc vẫn cao so với mặt bằng các nền kinh tế phát triển, mới nổi và có tầm ảnh hưởng trên thế giới, một phần do thói quen truyền thống, phần khác chính những rủi ro trong thời gian dịch bệnh COVID-19 đã buộc người dân, trong đó có cả thế hệ trẻ phải từ bỏ lối sống YOLO (có bao nhiêu tiêu hết bây nhiêu).
Trong khi tiết kiệm nói chung ở mức cao, người Trung Quốc lại chi tiêu nhiều hơn cho công nghệ và các dịch vụ trải nghiệm, chăm sóc sức khỏe, thực phẩm chất lượng cao và đa dạng nguồn gốc; đặc biệt là mức độ sẵn sàng chi trả cho các sản phẩm cao cấp phục vụ trẻ nhỏ (từ thực phẩm, quần áo, dịch vụ, đồ chơi phát triển trí tuệ…) liên tục trong xu hướng tăng.
Báo cáo này cập nhật, phân tích bối cảnh kinh tế, thương mại mới tại Trung Quốc và các cơ hội, thách thức mới với giao thương của Việt Nam với Trung Quốc.
Đặc biệt, Báo cáo tiến hành rà soát và cập nhật các quy định chính sách mới nhất của Trung Quốc tính tới nửa đầu năm 2024”
+ Khuôn khổ pháp lý và thể chế thương mại, đầu tư
+ Các chính sách, quy định liên quan đến nhập khẩu vào Trung Quốc và xuất khẩu từ Trung Quốc;
+ Chính sách, quy định, cơ chế mới về kiểm soát xuất xứ hàng hóa;
+ Các quy định liên quan đến thanh toán quốc tế, sở hữu chí tuệ;
+ Các quy định, chính sách về thuế
+ Đặc biệt là hệ thống các tiêu chuẩn đối với hàng hóa (thông tin rà soát về TBT, SPS) và các quy định khác đối với hàng hóa được đưa ra tiêu thụ tại thị trường Trung Quốc.
+ Đối với các độc giả quân tâm đến đầu tư, kinh doanh tại Trung Quốc, các thông tin về quy định, định hướng và các ưu đãi đối với từng lĩnh vực ngành nghề tại Trung Quốc cũng được đề cập trong Báo cáo.
Phần 3 của Báo cáo cũng cung cấp các số liệu thống kê và phân tích về tổng quan thương mại giữa Việt Nam-Trung Quốc, chi tiết các nhóm hàng xuất, nhập khẩu giữa hai nước và một số lưu ý.
Chi tiết nội dung, hệ thống số liệu được thể hiện ở Mục lục, Danh mục bảng, biểu của Báo cáo như dưới đây:
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
1. BỐI CẢNH KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2018-2024 VÀ DỰ BÁO
1.1. Quy mô GDP và GDP bình quân theo đầu người:
1.2. Tỷ lệ tiết kiệm, tiêu dùng và lạm phát
1.3. Tỷ giá hối đoái và cán cân vãng lai
1.4. Xuất nhập khẩu và các đối tác thương mại
1.5. Đầu tư quốc tế và mối liên hệ với Sáng kiến vành đai và con đường (BRI)
2. MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH MỚI VỀ THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC
2.1. Về khuôn khổ pháp lý và thể chế chung của Trung Quốc
2.2. Chính sách và quy định mới về thương mại, xuất, nhập khẩu hàng hóa
2.2.1. Khuôn khổ thế chế thương mại:
2.2.2. Tình hình tham gia các hiệp định, thỏa thuận thương mại và các ưu đãi thuế quan
2.2.3. Về kiểm soát và hạn chế nhập khẩu
2.2.4. Về kiểm soát và hạn chế xuất khẩu
2.2.5. Về thủ tục hải quan và thuế quan
2.2.6. Về xuất xứ hàng hóa
2.2.7. Về chính sách trong khu thương mại tự do thí điểm
2.2.8. Về thanh toán quốc tế tác động đến hoạt động xuất, nhập khẩu
2.3. Về các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hóa, quy định về vệ sinh, an toàn, kiểm tra, kiểm dịch đối với hàng nhập khẩu vào Trung Quốc
2.3.1. Khung pháp lý về tiêu chuẩn và các chuyển đổi gần đây:
2.3.2. Tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật và các vấn đề liên quan đến TBT
2.3.3. An toàn thực phẩm và các vấn đề liên quan đến SPS
2.3.4. Kiểm tra và kiểm dịch
2.4. Chính sách, quy định về đầu tư, môi trường kinh doanh, kinh tế số và quản lý doanh nghiệp
2.4.1. Xu hướng cải thiện môi trường kinh doanh và đầu tư
2.4.2. Các ưu đãi thu hút đầu tư nước ngoài
2.5. Thuế VAT
2.6. Về hỗ trợ tài chính cho các ngành/mục tiêu được Chính phủ định hướng
2.7. Một số quy định khác
3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM-TRUNG QUỐC VÀ DỰ BÁO
3.1. Quy mô xuất, nhập khẩu và cán cân thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc và tỷ trọng của thị trường Trung Quốc trong giai đoạn 2019-2023
3.2. Xuất khẩu sang Trung Quốc chi tiết theo mặt hàng
3.2.1. Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Trung Quốc
3.2.2. Các mặt hàng Trung Quốc chiếm tỷ trọng chính trong tổng xuất khẩu của Việt Nam
3.2.3. Một số lưu ý trong xuất khẩu các nhóm hàng
3.3. Nhập khẩu từ Trung Quốc chi tiết theo mặt hàng và một số lưu ý
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các lệnh cấm nhập khẩu được Trung Quốc thực hiện và thông báo tới WTO trong giai đoạn 2020-2024
Bảng 2: Luật pháp của Trung Quốc liên quan đến thủ tục hải quan, cập nhật đến năm 2024
Bảng 3: Các tiêu chuẩn được áp dụng tại Trung Quốc, giai đoạn 2020-2023
Bảng 4: Các mặt hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc và tỷ trọng của từng mặt hàng trong tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc
Bảng 5: Tỷ trọng của thị trường Trung Quốc trong xuất khẩu từng mặt hàng của Việt Nam ra thế giới
Bảng 6: Các mặt hàng thị trường Trung Quốc cung ứng trên 50% tổng trị giá nhập khẩu vào Việt Nam
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Quy mô GDP của Trung Quốc giai đoạn 2018-2023
Biểu đồ 2: GDP bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 2018-2023
Biểu đồ 3: Cơ cấu thị trường đối tác xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc năm 2023 và so sánh với năm 2020
Biểu đồ 4: Quy mô xuất, nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 2019-2024
Biểu đồ 5: Tương quan thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 2019-2024
Biểu đồ 6: Tỷ trọng của thị trường Trung Quốc trong tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2019-2024
Biểu đồ 7: Tỷ trọng của nhập khẩu từ Trung Quốc trong tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam giai đoạn 2019-2024
Biểu đồ 8: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung
Biểu đồ 9: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc trong 6 tháng đầu năm 2024
Biểu đồ 10: Những nhóm hàng nông, thủy sản thị trường Trung Quốc chiếm tỷ trọng cao trong tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam
Biểu đồ 11: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam năm 2023
Biểu đồ 12: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam 6 tháng đầu năm 2024
DANH MỤC HỘP
Hộp 1: Hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia của Trung Quốc năm 2023
Hộp 2: Khung pháp lý về vệ sinh và kiểm dịch thực vật (SPS) tại Trung Quốc
Hộp 3: Cục Quản lý Không gian mạng Trung Quốc tăng cường các biện pháp quản lý hiệu quả kinh tế số
Hộp 4: Lưu ý khi nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Trung Quốc phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu
ĐỂ XEM CHI TIẾT VUI LÒNG TẢI BÁO CÁO
THÔNG TIN THÊM TẠI LINK:
- Thông tin tham khảo lĩnh vực logistics và kinh tế, thương mại