Thị trường logistics và quản lý chuỗi cung ứng Việt Nam và thế giới tháng 6 và 6 tháng năm 2023: diễn biến và dự báo
02/07/2023 11:04
ĐỂ XEM CHI TIẾT VUI LÒNG TẢI TÀI LIỆU
Thị trường logistics thế giới và quản trị chuỗi cung ứng:
Sự thay đổi về nhu cầu, tiêu dùng, vận chuyển, quản lý chuỗi cung ứng, xuất nhập khẩu, công nghệ sản xuất và đặc biệt là các chính sách, quy định mới cũng như xung đột “cứng” và “mềm” giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ đang ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường logistics toàn cầu.
Trong bối cảnh đó, dự báo thị trường làm căn cứ cho quản lý logistics, với vai trò một phần quan trọng của quản lý chuỗi cung ứng, càng có ý nghĩa quan trọng trong việc lập kế hoạch và vận hành chuỗi. Khả năng nắm bắt tình hình thực tiễn, xu hướng sẽ giúp triển khai và kiểm soát dòng hàng xuôi và ngược một cách hiệu quả; lưu trữ hàng hóa, dịch vụ và thông tin liên quan giữa các điểm xuất phát và tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Báo cáo tập trung phân tích quy mô và xu hướng thị trường toàn cầu, diễn biến và xu hướng thị trường vận tải đường biển, hàng không, giao hàng chặng cuối; thông tin chi tiết một số tuyến/luồng vận tải chính.
Đặc biệt, NỘI DUNG PHÂN TÍCH CHUYÊN SÂU VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TRONG BÁO CÁO SỐ NÀY TẬP TRUNG VÀO CÁC XU HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ AI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong quản trị chuỗi cung ứng đang nổi lên như một chủ đề “nóng” trên khắp thế giới, từ các thị trường phát triển ở Châu Âu, Hoa Kỳ đến các nền kinh tế mới nổi và năng động tại Trung Quốc, Mỹ la tinh hay Đông Nam Á. Tuy nhiên, chế độ quản lý mới với AI, ở cấp độ Nhà nước hay doanh nghiệp nhìn chung chưa rõ ràng, thậm chí mới ở giai đoạn hình thành và tiến đến các khuôn khổ nhất định. Trong khi đó, công nghệ đang biến đổi từng giây, tốc độ tự học của AI tăng nhanh chóng cùng tỷ lệ thâm nhập internet và sự phát triển của tài nguyên mạng được bồi đắp bởi thế hệ người dùng cởi mở. Điều này sẽ tác động thế nào đến các doanh nghiệp trong quá trình tham gia và vận hành các khâu đoạn trong chuỗi cung ứng, nhất là Khi họ áp dụng các công cụ và thông lệ dựa trên sự tuân thủ và tự điều chỉnh? (Vui lòng Xem chi tiết trong Báo cáo.
Thị trường logistics Việt Nam
• Trong tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2023, tình hình kinh tế, thương mại nhìn chung gặp khó khăn do suy giảm sức mua chung trên thế giới, đặc biệt là ở những thị trường đối tác lớn của Việt Nam như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Trong khi đó kinh tế Trung Quốc phục hồi chậm hơn dự kiến và cũng bị ảnh hưởng bởi sức mua yếu tại các thị trường lớn.
• Tiêu thụ hàng hóa khó khăn, đặc biệt là hàng xuất khẩu đã dẫn đến tình trạng tồn kho cao ở hầu hết các phân khúc. Đặc biệt đối với hàng thủy sản, kho lạnh tại các nhà máy đã hoạt động hết công suất, thậm chí doanh nghiệp tại một số địa phương có sức chứa kho hàng nhỏ đã phải tìm kiếm dịch vụ kho lạnh ở các địa phương lân cận. Cụ thể tình hình tồn kho của các ngành hàng như sau (Xem chi tiết trong Báo cáo).
• Trong số các phương thức vận tải hàng hóa, vận tải bằng đường….và đường…sụt giảm, ngược lại vận tải bằng…...lại có sự tăng trưởng ngoạn mục.
• Thị trường giao nhận, chuyển phát tiếp tục vận động theo xu hướng phát triển của thương mại điện tử, một số mô hình, công nghệ mới xuất hiện (Xem chi tiết trong Báo cáo).
• Thị trường kho bãi, bất động sản công nghiệp và bất động sản logistics trong 6 tháng đầu năm 2023 và dự báo.
• Tình hình các doanh nghiệp trong lĩnh vực vận tải, kho bãi và xu hướng.
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
TÓM TẮT
1. TÌNH HÌNH CHUNG
1.1. Thị trường logistics thế giới trong tháng, dự báo và khuyến nghị
1.1.1. Các diễn biến mới trên thị trường và dự báo
a) Quy mô thị trường và các xu hướng mới:
b) Vận tải đường biển và cảng biển
c) Vận tải hàng không:
1.1.2. Cập nhật tình hình chuỗi cung ứng toàn cầu, xu hướng và khuyến nghị: Trí tuệ nhân tạo (AI) trong quản trị chuỗi cung ứng
1.1.3. Thông tin chi tiết một số tuyến/luồng vận tải chính bằng đường biển và đường hàng không và khuyến nghị với các chủ hàng
1.2. Tình hình kinh tế, thương mại tác động đến lĩnh vực logistics trong tại Việt Nam trong tháng và dự báo
1.3. Tình hình các ngành hàng, nguồn hàng và dự báo (Dành cho các chủ hàng và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics cho các chủ hàng)
1.3.1. Tình hình nguồn hàng
a) Nguồn hàng sản xuất trong nước:
b) Nguồn hàng xuất, nhập khẩu
1.3.2. Dự báo
2. HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI
2.1. Tình hình chung
2.1.1. Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển
2.1.2. Cơ cấu phương thức vận tải
2.2. Vận tải đường bộ
2.2.1. Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển bằng đường bộ
2.2.2. Vấn đề vướng mắc, xu hướng, đề xuất và giải pháp
2.3. Vận tải đường sắt
2.3.1. Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển bằng đường sắt
2.3.2. Vấn đề vướng mắc, xu hướng, đề xuất và giải pháp
2.4. Vận tải hàng không
2.4.1. Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển bằng đường hàng không
2.4.2. Vấn đề vướng mắc, xu hướng, đề xuất và giải pháp
2.5. Vận chuyển đường thủy nội địa
2.6. Vận chuyển đường biển
2.6.1. Tổng lượng hàng hóa vận chuyển, luân chuyển trên đường biển:
2.6.2. Vấn đề vướng mắc, xu hướng, đề xuất và giải pháp:
3. CẢNG BIỂN
3.1. Tình hình chung
3.1.1. Cập nhật diễn biến
3.1.2. Vấn đề vướng mắc, xu hướng, đề xuất và giải pháp:
3.2. Tình hình tại một số khu vực cảng biển tiêu biểu
3.2.1. Cảng Cần Thơ
3.2.2. Cảng biển Quảng Ninh
3.2.3. Cảng biển Hải Phòng
3.2.4. Cảng biển Cái Mép – Thị Vải
3.2.5. Cảng biển Nghi Sơn
4. GIAO NHẬN, CHUYỂN PHÁT, KHO BÃI-BẤT ĐỘNG SẢN LOGISTICS, CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH VÀ DỊCH VỤ LIÊN QUAN
4.1. Giao nhận, chuyển phát
4.2. Kho bãi, bất động sản logistics
4.2.1. Diễn biến và xu hướng chung:
4.2.2. Tình hình tại các khu vực:
5. TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP VÀ LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS THÁNG 6/2023 và 6 THÁNG NĂM 2023
5.1. Tình hình doanh nghiệp nói chung:
5.2. Doanh nghiệp và lao động trong lĩnh vực logistics:
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Chỉ số vận chuyển container Drewry tổng hợp toàn cầu từ tháng 2/2022-6/2023
Biểu đồ 2: Các ngành hàng có sản lượng biến động mạnh nhất trong 6 tháng năm 2023 so với cùng kỳ năm 2022
Biểu đồ 3: Tổng lượng vận chuyển hàng hóa của Việt Nam các tháng năm 2021 - 2023
Biểu đồ 4: Cơ cấu vận chuyển hàng hóa trong nước và ngoài nước tháng 6/2023
Biểu đồ 5: Cơ cấu phương thức vận tải hàng hóa của Việt Nam trong tháng 6/2023
Biểu đồ 6: Cơ cấu phương thức vận tải hàng hóa của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2023
Biểu đồ 7: Vận tải hàng hóa bằng đường bộ của Việt Nam các tháng giai đoạn 2021-2023
Biểu đồ 8: Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt các tháng giai đoạn 2021- 2023
Biểu đồ 9: Vận tải hàng hóa bằng hàng không hàng tháng giai đoạn 2021-2023
Biểu đồ 10: Vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa hàng tháng giai đoạn 2021-2023
Biểu đồ 11: Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển các tháng giai đoạn 2021-2023
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Thống kê nguồn hàng sản xuất trong nước của các ngành hàng tiêu biểu trong 6 tháng năm 2023
Bảng 2: Thống kê lượng xuất khẩu một số nguồn hàng tiêu biểu trong tháng 6/2023 và 6 tháng năm 2023
Bảng 3: Thống kê lượng nhập khẩu một số nguồn hàng tiêu biểu trong tháng 6/2023 và 6 tháng năm 2023
Bảng 4: Các ngành hàng có chỉ số tồn kho tăng mạnh nhất trong một tháng trở lại đây (tính đến ngày 30/6/2023)
Bảng 5: Số lượng, vốn, lao động của doanh nghiệp lĩnh vực vận tải, kho bãi đăng ký thành lập mới trong 6 tháng đầu năm 2023 so với tháng cùng kỳ năm 2022
Bảng 6: Biến động doanh nghiệp lĩnh vực vận tải kho bãi (ngừng hoạt động, giải thể) trong 6 tháng/2023 so với cùng kỳ 2022
DANH MỤC HỘP
Hộp 1: Cập nhật giá cước vận chuyển container đường biển trên các tuyến chính đến cuối tháng 6/2023
Hộp 2: Phát triển vận tải theo hướng hiện đại, đồng bộ, giảm chi phí và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Hộp 3: Đề xuất đưa ga Cao Xá vào khai thác hoạt động liên vận quốc tế bằng đường sắt để phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh Hải Dương
Hộp 4: Các giải pháp, phương án, kế hoạch để phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của đường thủy nội địa và hàng hải, gắn với việc thực hiện quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Hộp 5: Một số lưu ý khi lựa chọn mô hình nhượng quyền chuyển phát nhanh tại thị trường Việt Nam
ĐỂ XEM CHI TIẾT VUI LÒNG TẢI TÀI LIỆU
Thị trường logistics thế giới và quản trị chuỗi cung ứng:
Sự thay đổi về nhu cầu, tiêu dùng, vận chuyển, quản lý chuỗi cung ứng, xuất nhập khẩu, công nghệ sản xuất và đặc biệt là các chính sách, quy định mới cũng như xung đột “cứng” và “mềm” giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ đang ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường logistics toàn cầu.
Trong bối cảnh đó, dự báo thị trường làm căn cứ cho quản lý logistics, với vai trò một phần quan trọng của quản lý chuỗi cung ứng, càng có ý nghĩa quan trọng trong việc lập kế hoạch và vận hành chuỗi. Khả năng nắm bắt tình hình thực tiễn, xu hướng sẽ giúp triển khai và kiểm soát dòng hàng xuôi và ngược một cách hiệu quả; lưu trữ hàng hóa, dịch vụ và thông tin liên quan giữa các điểm xuất phát và tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Báo cáo tập trung phân tích quy mô và xu hướng thị trường toàn cầu, diễn biến và xu hướng thị trường vận tải đường biển, hàng không, giao hàng chặng cuối; thông tin chi tiết một số tuyến/luồng vận tải chính.
Đặc biệt, NỘI DUNG PHÂN TÍCH CHUYÊN SÂU VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TRONG BÁO CÁO SỐ NÀY TẬP TRUNG VÀO CÁC XU HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ AI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong quản trị chuỗi cung ứng đang nổi lên như một chủ đề “nóng” trên khắp thế giới, từ các thị trường phát triển ở Châu Âu, Hoa Kỳ đến các nền kinh tế mới nổi và năng động tại Trung Quốc, Mỹ la tinh hay Đông Nam Á. Tuy nhiên, chế độ quản lý mới với AI, ở cấp độ Nhà nước hay doanh nghiệp nhìn chung chưa rõ ràng, thậm chí mới ở giai đoạn hình thành và tiến đến các khuôn khổ nhất định. Trong khi đó, công nghệ đang biến đổi từng giây, tốc độ tự học của AI tăng nhanh chóng cùng tỷ lệ thâm nhập internet và sự phát triển của tài nguyên mạng được bồi đắp bởi thế hệ người dùng cởi mở. Điều này sẽ tác động thế nào đến các doanh nghiệp trong quá trình tham gia và vận hành các khâu đoạn trong chuỗi cung ứng, nhất là Khi họ áp dụng các công cụ và thông lệ dựa trên sự tuân thủ và tự điều chỉnh? (Vui lòng Xem chi tiết trong Báo cáo.
Thị trường logistics Việt Nam
• Trong tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2023, tình hình kinh tế, thương mại nhìn chung gặp khó khăn do suy giảm sức mua chung trên thế giới, đặc biệt là ở những thị trường đối tác lớn của Việt Nam như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Trong khi đó kinh tế Trung Quốc phục hồi chậm hơn dự kiến và cũng bị ảnh hưởng bởi sức mua yếu tại các thị trường lớn.
• Tiêu thụ hàng hóa khó khăn, đặc biệt là hàng xuất khẩu đã dẫn đến tình trạng tồn kho cao ở hầu hết các phân khúc. Đặc biệt đối với hàng thủy sản, kho lạnh tại các nhà máy đã hoạt động hết công suất, thậm chí doanh nghiệp tại một số địa phương có sức chứa kho hàng nhỏ đã phải tìm kiếm dịch vụ kho lạnh ở các địa phương lân cận. Cụ thể tình hình tồn kho của các ngành hàng như sau (Xem chi tiết trong Báo cáo).
• Trong số các phương thức vận tải hàng hóa, vận tải bằng đường….và đường…sụt giảm, ngược lại vận tải bằng…...lại có sự tăng trưởng ngoạn mục.
• Thị trường giao nhận, chuyển phát tiếp tục vận động theo xu hướng phát triển của thương mại điện tử, một số mô hình, công nghệ mới xuất hiện (Xem chi tiết trong Báo cáo).
• Thị trường kho bãi, bất động sản công nghiệp và bất động sản logistics trong 6 tháng đầu năm 2023 và dự báo.
• Tình hình các doanh nghiệp trong lĩnh vực vận tải, kho bãi và xu hướng.
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
TÓM TẮT
1. TÌNH HÌNH CHUNG
1.1. Thị trường logistics thế giới trong tháng, dự báo và khuyến nghị
1.1.1. Các diễn biến mới trên thị trường và dự báo
a) Quy mô thị trường và các xu hướng mới:
b) Vận tải đường biển và cảng biển
c) Vận tải hàng không:
1.1.2. Cập nhật tình hình chuỗi cung ứng toàn cầu, xu hướng và khuyến nghị: Trí tuệ nhân tạo (AI) trong quản trị chuỗi cung ứng
1.1.3. Thông tin chi tiết một số tuyến/luồng vận tải chính bằng đường biển và đường hàng không và khuyến nghị với các chủ hàng
1.2. Tình hình kinh tế, thương mại tác động đến lĩnh vực logistics trong tại Việt Nam trong tháng và dự báo
1.3. Tình hình các ngành hàng, nguồn hàng và dự báo (Dành cho các chủ hàng và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics cho các chủ hàng)
1.3.1. Tình hình nguồn hàng
a) Nguồn hàng sản xuất trong nước:
b) Nguồn hàng xuất, nhập khẩu
1.3.2. Dự báo
2. HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI
2.1. Tình hình chung
2.1.1. Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển
2.1.2. Cơ cấu phương thức vận tải
2.2. Vận tải đường bộ
2.2.1. Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển bằng đường bộ
2.2.2. Vấn đề vướng mắc, xu hướng, đề xuất và giải pháp
2.3. Vận tải đường sắt
2.3.1. Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển bằng đường sắt
2.3.2. Vấn đề vướng mắc, xu hướng, đề xuất và giải pháp
2.4. Vận tải hàng không
2.4.1. Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển bằng đường hàng không
2.4.2. Vấn đề vướng mắc, xu hướng, đề xuất và giải pháp
2.5. Vận chuyển đường thủy nội địa
2.6. Vận chuyển đường biển
2.6.1. Tổng lượng hàng hóa vận chuyển, luân chuyển trên đường biển:
2.6.2. Vấn đề vướng mắc, xu hướng, đề xuất và giải pháp:
3. CẢNG BIỂN
3.1. Tình hình chung
3.1.1. Cập nhật diễn biến
3.1.2. Vấn đề vướng mắc, xu hướng, đề xuất và giải pháp:
3.2. Tình hình tại một số khu vực cảng biển tiêu biểu
3.2.1. Cảng Cần Thơ
3.2.2. Cảng biển Quảng Ninh
3.2.3. Cảng biển Hải Phòng
3.2.4. Cảng biển Cái Mép – Thị Vải
3.2.5. Cảng biển Nghi Sơn
4. GIAO NHẬN, CHUYỂN PHÁT, KHO BÃI-BẤT ĐỘNG SẢN LOGISTICS, CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH VÀ DỊCH VỤ LIÊN QUAN
4.1. Giao nhận, chuyển phát
4.2. Kho bãi, bất động sản logistics
4.2.1. Diễn biến và xu hướng chung:
4.2.2. Tình hình tại các khu vực:
5. TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP VÀ LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS THÁNG 6/2023 và 6 THÁNG NĂM 2023
5.1. Tình hình doanh nghiệp nói chung:
5.2. Doanh nghiệp và lao động trong lĩnh vực logistics:
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Chỉ số vận chuyển container Drewry tổng hợp toàn cầu từ tháng 2/2022-6/2023
Biểu đồ 2: Các ngành hàng có sản lượng biến động mạnh nhất trong 6 tháng năm 2023 so với cùng kỳ năm 2022
Biểu đồ 3: Tổng lượng vận chuyển hàng hóa của Việt Nam các tháng năm 2021 - 2023
Biểu đồ 4: Cơ cấu vận chuyển hàng hóa trong nước và ngoài nước tháng 6/2023
Biểu đồ 5: Cơ cấu phương thức vận tải hàng hóa của Việt Nam trong tháng 6/2023
Biểu đồ 6: Cơ cấu phương thức vận tải hàng hóa của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2023
Biểu đồ 7: Vận tải hàng hóa bằng đường bộ của Việt Nam các tháng giai đoạn 2021-2023
Biểu đồ 8: Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt các tháng giai đoạn 2021- 2023
Biểu đồ 9: Vận tải hàng hóa bằng hàng không hàng tháng giai đoạn 2021-2023
Biểu đồ 10: Vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa hàng tháng giai đoạn 2021-2023
Biểu đồ 11: Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển các tháng giai đoạn 2021-2023
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Thống kê nguồn hàng sản xuất trong nước của các ngành hàng tiêu biểu trong 6 tháng năm 2023
Bảng 2: Thống kê lượng xuất khẩu một số nguồn hàng tiêu biểu trong tháng 6/2023 và 6 tháng năm 2023
Bảng 3: Thống kê lượng nhập khẩu một số nguồn hàng tiêu biểu trong tháng 6/2023 và 6 tháng năm 2023
Bảng 4: Các ngành hàng có chỉ số tồn kho tăng mạnh nhất trong một tháng trở lại đây (tính đến ngày 30/6/2023)
Bảng 5: Số lượng, vốn, lao động của doanh nghiệp lĩnh vực vận tải, kho bãi đăng ký thành lập mới trong 6 tháng đầu năm 2023 so với tháng cùng kỳ năm 2022
Bảng 6: Biến động doanh nghiệp lĩnh vực vận tải kho bãi (ngừng hoạt động, giải thể) trong 6 tháng/2023 so với cùng kỳ 2022
DANH MỤC HỘP
Hộp 1: Cập nhật giá cước vận chuyển container đường biển trên các tuyến chính đến cuối tháng 6/2023
Hộp 2: Phát triển vận tải theo hướng hiện đại, đồng bộ, giảm chi phí và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Hộp 3: Đề xuất đưa ga Cao Xá vào khai thác hoạt động liên vận quốc tế bằng đường sắt để phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của tỉnh Hải Dương
Hộp 4: Các giải pháp, phương án, kế hoạch để phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của đường thủy nội địa và hàng hải, gắn với việc thực hiện quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Hộp 5: Một số lưu ý khi lựa chọn mô hình nhượng quyền chuyển phát nhanh tại thị trường Việt Nam
ĐỂ XEM CHI TIẾT VUI LÒNG TẢI TÀI LIỆU