Báo cáo thị trường logistics Nhật Bản, Hàn Quốc và những lưu ý đối với Việt Nam tháng 05/2024 (miễn phí)
Phân tích và dự báo về thị trường logistics, chuỗi cung ứng quốc tế và trong nước, độ tin cậy của lịch trình, tình hình hoạt động tại các cảng biển, cửa khẩu, thị trường giao nhận, chuyển phát, kho bãi, bất động sản, doanh nghiệp logistics mới nhất, VUI LÒNG XEM TẠI ĐÂY
Nền kinh tế Nhật Bản giảm trong quý đầu tiên của năm 2024, do sức tiêu thụ và nhu cầu tiêu dùng bên ngoài yếu hơn, đồng thời đặt ra thách thức mới cho các nhà hoạch định chính sách khi ngân hàng trung ương tìm cách nâng lãi suất khỏi mức gần bằng 0. Văn phòng Nội các Nhật Bản cho biết, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) sơ bộ của Nhật Bản trong quý I/2024 giảm 2,0% so với quý IV/2023, cao hơn mức giảm 1,5% trong cuộc thăm dò ý kiến các nhà kinh tế của Reuters.
Quy mô thị trường vận tải hàng hóa đường bộ Nhật Bản ước tính đạt 126,86 tỷ USD trong năm 2024, dự kiến sẽ đạt 159,69 tỷ USD vào năm 2030, và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 3,91% trong giai đoạn dự báo (2024-2030).
Nền kinh tế Hàn Quốc được dự báo sẽ tăng trưởng 2,6% vào năm 2024 nhờ xuất khẩu tăng mạnh và tăng 2,1% vào năm 2025 do nhu cầu trong nước cải thiện nhưng tăng trưởng xuất khẩu ở mức vừa phải.
Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc triển khai ‘mở rộng cung cấp tàu chuyên dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ’ nhằm ứng phó với chi phí vận chuyển hàng hóa logistics hàng hải ngày càng tăng tại nước này.
MỤC LỤC
TÓM TẮT
1. THỊ TRƯỜNG LOGISTICS NHẬT BẢN VÀ NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM
1.1. Tình hình chung
1.2. Vận tải
1.2.1. Tình hình chung lĩnh vực vận tải
1.2.2. Vận tải đường biển
1.2.3. Vận tải đường hàng không
1.2.4. Vận tải đường bộ
1.3. Ga cảng, cửa khẩu
1.4. Các hoạt động logistics khác (kho bãi, giao nhận, thương mại điện tử, số hóa logistics)
2. THỊ TRƯỜNG LOGISTICS HÀN QUỐC VÀ NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM
2.1. Tình hình chung
2.2. Vận tải
2.2.1. Tình hình chung lĩnh vực vận tải
2.2.2. Vận tải đường hàng không
2.2.3. Vận tải đường biển
2.3. Ga, cảng, cửa khẩu
2.4. Các hoạt động logistics khác (Kho bãi, bất động sản logistics, giao nhận, số hóa trong logistics).
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Chỉ số PMI lĩnh vực sản xuất của Nhật Bản
Hình 2: Chỉ số giá nhóm vận tải trong CPI hàng tháng của Nhật Bản
Hình 3: Vận chuyển hàng hóa trên tuyến tàu cao tốc Shinkansen
Hình 4: Chỉ số giá tiêu dùng của Hàn Quốc từ tháng 10/2022-tháng 04/2024
Hình 5: Chỉ số phụ vận tải trong CPI của Hàn Quốc qua các tháng
Hình 6: Chỉ số PMI lĩnh vực sản xuất của Hàn Quốc
Hình 7: Xe chở hàng Arox 2135L 4×2
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Xuất khẩu hàng hóa vận chuyển bằng đường biển từ Nhật Bản (Kết quả thống kê của Nippon Expess)
Bảng 2: Xuất khẩu hàng hóa theo đường hàng không từ Nhật Bản (Kết quả hàng tháng theo trọng lượng được xử lý như hàng hóa tổng hợp của Nippon Express)
Bảng 3: Nhập khẩu nhàng hóa bằng đường hàng không đến Nhật Bản (Kết quả thống kê hải quan Nippon Express cho hàng hóa bằng đường hàng không đến Nhật Bản)
Bảng 4: Khối lượng hàng container xếp dỡ tại cảng Shimizu năm 2024
Bảng 5: Khối lượng hàng hóa vận chuyển qua cảng Shimizu năm 2024
Bảng 6: Lưu lượng hàng hóa đường biển hàng tháng qua cảng Yokohama năm 2024 (Nhật Bản)
Bảng 7: Lưu lượng hàng hóa container nước ngoài hàng tháng qua cảng Yokohama năm 2024 (Nhật Bản)
Bảng 8: Lượng hàng hóa qua cảng Incheon (Hàn Quốc) trong tháng 4/2024
Bảng 9: Lượng hàng hóa container qua cảng Incheon (Hàn Quốc) trong tháng 4/2024
Bảng 10: Khối lượng hàng rời hàng tháng qua cảng Incheon (Hàn Quốc) trong tháng 4/2024.
ĐỂ XEM CHI TIẾT VUI LÒNG TẢI BÁO CÁO
(2) Phân tích chi tiết về kinh tế, thương mại, tài chính tiền tệ thế giới, trong nước, các ngành hàng sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và các mặt hàng xuất, nhập khẩu chính, vui lòng tham khảo TẠI ĐÂY
(3) Phân tích biến động các chỉ tiêu logistics của Việt Nam giai đoạn 2017-2023, so sánh với kế hoạch và dự báo, vui lòng xem TẠI ĐÂY