Báo cáo thị trường logistics Nhật Bản, Hàn Quốc và những lưu ý đối với Việt Nam tháng 6/2024 (miễn phí)
Chính phủ Nhật Bản đã thông qua Kế hoạch chính sách kinh tế và tài chính cho năm 2024, trong đó đặt mục tiêu khắc phục hoàn toàn tình trạng giảm phát và chuyển sang "giai đoạn kinh tế theo định hướng tăng trưởng mới" thông qua việc tiếp tục tăng lương và cải thiện năng lực sinh lợi của các doanh nghiệp nhỏ.
Theo Descartes Datamyne, xuất khẩu hàng hóa đóng container từ Nhật Bản sang Hoa Kỳ trong tháng 5/2024 đạt 53.271 TEU (dựa trên khối lượng tại cảng xuất xứ), giảm 15,6% so với tháng trước nhưng lại tăng 16,6%, đánh dấu mức tăng trưởng hai con số so với cùng kỳ năm 2023.
Nền kinh tế Hàn Quốc đang dần phục hồi sau sự suy thoái gần đây được hỗ trợ bởi sự tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ. Tuy nhiên, mức tăng trưởng khiêm tốn trong các chỉ số sản xuất công nghiệp hàng tháng cho thấy mức tăng trưởng cao trong quý I/2024 có thể không bền vững. Trong báo cáo Triển vọng kinh tế OECD gần đây nhất, OECD dự báo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Hàn Quốc sẽ tăng 2,6% vào năm 2024, tăng từ mức tăng trưởng 1,3% của năm trước nhưng dự báo sẽ chỉ còn tăng 2,2% vào năm 2025.
MỤC LỤC
1 THỊ TRƯỜNG LOGISTICS NHẬT BẢN VÀ NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM
1.1. Tình hình chung
1.2. Vận tải
1.2.1. Tình hình chung lĩnh vực vận tải
1.2.2. Vận tải đường biển
1.2.3. Vận tải đường hàng không
1.2.4. Vận tải đường bộ
1.3. Ga cảng, cửa khẩu
1.4. Các hoạt động logistics khác (kho bãi, giao nhận, thương mại điện tử, số hóa logistics)
2 THỊ TRƯỜNG LOGISTICS HÀN QUỐC VÀ NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM
2.1. Tình hình chung 22
2.2. Vận tải 24
2.2.1. Tình hình chung lĩnh vực vận tải 24
2.2.2. Vận tải đường hàng không
2.2.3. Vận tải đường biển
2.2.4. Vận tải đường bộ
2.3. Ga, cảng, cửa khẩu
2.4. Các hoạt động logistics khác (Kho bãi, bất động sản logistics, giao nhận, số hóa trong logistics)
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Chỉ số PMI lĩnh vực sản xuất của Nhật Bản
Hình 2: Chỉ số giá nhóm vận tải trong CPI hàng tháng của Nhật Bản
Hình 3: Mô hình liên kết logistics tự động để vận chuyển hàng hóa
Hình 4: Chỉ số giá tiêu dùng của Hàn Quốc từ tháng 10/2022-tháng 04/2024
Hình 5: Chỉ số phụ vận tải trong CPI của Hàn Quốc qua các tháng
Hình 6: Chỉ số PMI lĩnh vực sản xuất của Hàn Quốc
Hình 6: Vận chuyển xếp dỡ hàng hóa tại một cơ sở logistics ở Busan.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Xuất khẩu hàng hóa vận chuyển bằng đường biển từ Nhật Bản (Kết quả thống kê của Nippon Expess)
Bảng 2: Xuất khẩu hàng hóa theo đường hàng không từ Nhật Bản (Kết quả hàng tháng theo trọng lượng được xử lý như hàng hóa tổng hợp của Nippon Express)
Bảng 3: Nhập khẩu nhàng hóa bằng đường hàng không đến Nhật Bản (Kết quả thống kê hải quan Nippon Express cho hàng hóa bằng đường hàng không đến Nhật Bản)
Bảng 4: Khối lượng hàng container xếp dỡ tại cảng Shimizu năm 2024
Bảng 5: Khối lượng hàng hóa vận chuyển qua cảng Shimizu năm 2024
Bảng 6: Lưu lượng hàng hóa đường biển hàng tháng qua cảng Yokohama năm 2024 (Nhật Bản)
Bảng 7: Lưu lượng hàng hóa container nước ngoài hàng tháng qua cảng Yokohama năm 2024 (Nhật Bản)
Bảng 5: Lượng hàng hóa qua cảng Incheon (Hàn Quốc) trong tháng 5/2024
Bảng 6: Lượng hàng hóa container qua cảng Incheon (Hàn Quốc) trong tháng 5/2024
Bảng 7: Khối lượng hàng rời hàng tháng qua cảng Incheon (Hàn Quốc) trong tháng 5/2024
ĐỂ XEM CHI TIẾT VUI LÒNG TẢI TÀI LIỆU
THÔNG TIN THAM KHẢO VỀ THỊ TRƯỜNG, NGÀNH HÀNG, LOGISTICS: https://nganhhang.vn/logistic/