Thông tin kinh tế, thương mại, đầu tư, logistics và chính sách, quy định liên quan của Campuchia: cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam (phát hành tháng 12/2022)
29/01/2023 09:51
TẢI BÁO CÁO
Trong bối cảnh khu vực và thế giới tiếp tục có nhiều khó khăn, thách thức nhưng các hoạt động trao đổi thương mại và thu hút đầu tư giữa Campuchia và Việt Nam. Xuất nhập khẩu hàng hóa nói chung giữa Việt Nam với Campuchia trong năm 2022 nhìn chung tăng trưởng so với năm 2021.
6 lĩnh vực chính được xác định trong Kế hoạch hành động CLMV giai đoạn 2023-2024 gồm: Hợp tác thương mại và đầu tư; kinh tế số; thực hiện các cam kết khu vực; kế hoạch phục hồi sau dịch; kế hoạch hành động triển khai Khung khổ Phát triển CLMV; phát triển nguồn nhân lực.
Bảng Kế hoạch hành động, với hơn 150 hoạt động hợp tác thực hiện trong 8 năm (từ năm 2023 đến 2030) nhằm phát triển các lĩnh vực quan trọng và thúc đẩy hợp tác giữa các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam trong các trụ cột như giao thông, tạo thuận lợi thương mại, đầu tư, hải quan, hợp tác về thông tin, phát triển hệ thống tài chính, nguồn nhân lực, nông nghiệp và du lịch.
Trong bối cảnh khu vực và thế giới tiếp tục có nhiều khó khăn, thách thức nhưng các hoạt động trao đổi thương mại và thu hút đầu tư giữa Campuchia và Việt Nam. Xuất nhập khẩu hàng hóa nói chung giữa Việt Nam với Campuchia trong năm 2022 nhìn chung tăng trưởng so với năm 2021.
6 lĩnh vực chính được xác định trong Kế hoạch hành động CLMV giai đoạn 2023-2024 gồm: Hợp tác thương mại và đầu tư; kinh tế số; thực hiện các cam kết khu vực; kế hoạch phục hồi sau dịch; kế hoạch hành động triển khai Khung khổ Phát triển CLMV; phát triển nguồn nhân lực.
Bảng Kế hoạch hành động, với hơn 150 hoạt động hợp tác thực hiện trong 8 năm (từ năm 2023 đến 2030) nhằm phát triển các lĩnh vực quan trọng và thúc đẩy hợp tác giữa các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam trong các trụ cột như giao thông, tạo thuận lợi thương mại, đầu tư, hải quan, hợp tác về thông tin, phát triển hệ thống tài chính, nguồn nhân lực, nông nghiệp và du lịch.
Báo cáo tập trung vào những nội dung sau đây:
- Đánh giá đặc điểm và xu hướng kinh tế, thương mại, đầu tư, logistics của Campuchia và các chính sách, quy định liên quan;
- Phân tích và dự báo về quy mô và các đặc điểm chính của thị trường logistics;
- Phân tích và dự báo dịch vụ logistics theo từng lĩnh vực phục vụ;
- Phân tích và dự báo về từng loại hình dịch vụ logistics, hạ tầng, đặc điểm hoạt động và các doanh nghiệp tiêu biểu tương ứng;
- Đánh giá và dự báo hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, logistics giữa Việt Nam và Campuchia; triển vọng cụ thể đối với những lĩnh vực có tiềm năng và khuyến nghị.
PHẦN 1: THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA
I. ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG KINH TẾ, THƯƠNG MẠI, LOGISTICS VÀ CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN CỦA THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA
1. Khái quát về thị trường Campuchia: tự nhiên, nhân khẩu, kinh tế, thương mại, đầu tư và chính sách liên quan
1.1. Đặc điểm tự nhiên, nhân khẩu, hạ tầng
1.2. Kinh tế và môi trường kinh doanh (cập nhật đến tháng 12/2022):
1.3. Cơ chế, chính sách liên quan đến thương mại, đầu tư và logistics (cập nhật đến tháng 12/2022)
1.3.1. Các cơ quan Nhà nước liên quan đến thương mại, đầu tư và logistics mà các doanh nghiệp logistics cần lưu ý:
1.3.2. Các chính sách mới liên quan đến thương mại, đầu tư, logistics
2. Quy mô và các đặc điểm chính của thị trường logistics Campuchia
2.1. Tình hình chung và triển vọng
2.2. Mức độ cạnh tranh và các doanh nghiệp có thị phần lớn
2.2.1. Cạnh tranh:
2.2.2. Các doanh nghiệp lớn trong từng lĩnh vực dịch vụ logistics
3 Thị trường logistics theo lĩnh vực phục vụ
3.1. Nông nghiệp
3.2. Công nghiệp, xây dựng
3.3. Thương mại (bán buôn, bán lẻ, thương mại điện tử)
4 Các dịch vụ logistics chính
4.1. Vận tải
4.1.1. Vận tải đường bộ:
4.1.2. Vận tải đường sắt:
4.1.3. Vận tải hàng không:
4.1.4. Vận tải đường thủy nội địa, đường biển và cảng biển
4.2. Kho bãi, trung tâm logistics
II. HỢP TÁC KINH TẾ, THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ LOGISTICS GIỮA CAMPUCHIA VÀ VIỆT NAM VÀ TRIỂN VỌNG
1 Thực trạng:
1.1. Giao thương giữa Campuchia và Việt Nam
1.1.1. Tương quan thương mại giữa Việt Nam và Campuchia
1.1.2. Xuất khẩu
1.1.3. Nhập khẩu
1.2. Một số chính sách của các bên liên quan tác động đến hoạt động thương mại, đầu tư, logistics tại thị trường Campuchia và lưu ý với các doanh nghiệp Việt Nam
2. Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường Campuchia
2.1. Triển vọng chung về hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, logistics với thị trường Campuchia (dựa trên những dữ kiện cập nhật đến tháng 12/2022)
2.2. Triển vọng cụ thể trong những lĩnh vực tiềm năng nhất
2.2.1. Vận tải:
2.2.2. Cảng biển
2.2.3. Kho bãi, chuỗi lạnh
2.2.4. Lĩnh vực xây dựng và logistics dự án
PHẦN 2: TỔNG QUAN HỢP TÁC CÁC NƯỚC CLMV VÀ KHUYẾN NGHỊ
1 Tổng quan về hợp tác các nước CLMV
1.1. Cơ sở hình thành và các mục tiêu, phạm vi chính:
1.2. Tiến trình hợp tác và các kết quả chính
2 Một số xu hướng và khuyến nghị
Phụ lục 1: Danh sách các doanh nghiệp trong lĩnh vực cảng biển, vận tải biển của Campuchia
Phụ lục 2: Danh sách liên hệ các công ty đường sắt Campuchia
Phụ lục 3: Một số thông tin liên hệ các doanh nghiệp kho bãi tại Campuchia
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Campuchia giai đoạn 2018-2021
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia (lượng, giá, trị giá, tỷ trọng
Bảng 2: Nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Campuchia theo nhóm hàng
Bảng 3: Kết quả thương mại giữa Việt Nam với các nước trong CLMV giai đoạn 2009-2021
DANH MỤC HỘP
Hộp 1: Năm trụ cột trong Kế hoạch tổng thể lĩnh vực Logistics của Campuchia đến năm 2030
Hộp 2: Những dự án đường bộ tại Campuchia được kỳ vọng sẽ nâng cao hiệu quả vận tải và tính kết nối giữa Campuchia với các nước trong khu vực
Hộp 3: Các mục tiêu đối với ngành Đường sắt trong Kế hoạch Phát triển kinh tế 5 năm giai đoạn 2019-2023
Hộp 4: Xu hướng mở rộng và nâng cấp cảng SAP (Campuchia) nhằm đón đầu sự gia tăng về lưu lượng hàng hải qua khu vực
Hộp 5: Đánh giá các thuận lợi và khó khăn của vận tải đường bộ Việt Nam – Campuchia
Để xem chi tiết vui lòng TẢI BÁO CÁO