Báo cáo quy định chính sách trong lĩnh vực Logistics Việt Nam và Thế Giới tháng 4/2023 (miễn phí)
13/05/2023 15:39
Nghị quyết số 81/2023/QH15 của Quốc hội về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có những nội dung quan trọng tác động đến định hướng phát triển lĩnh vực logistics tại Việt Nam. Phát triển 04 vùng động lực quốc gia: vùng động lực phía Bắc, vùng động lực phía Nam, vùng động lực miền Trung và vùng động lực đồng bằng sông Cửu Long với các cực tăng trưởng tương ứng của mỗi vùng là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ. Phát triển các hành lang kinh tế ưu tiên trong giai đoạn đến năm 2030: Hành lang kinh tế Bắc - Nam và 02 hành lang kinh tế Đông - Tây là Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và Mộc Bài - Thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu.
Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) đang thúc đẩy, thông qua Dự án ONE Record, quá trình số hóa hoàn toàn thông tin hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không giữa các thành viên của Hiệp hội bằng cách sử dụng một tiêu chuẩn chung vào cuối năm 2025, chấm dứt những « khoảng trống thông tin và dữ liệu » mà các chủ hàng phải đối mặt trước đây. Bài viết này sẽ phân tích những nội dung của Dự án, những lợi ích mà các bên đạt được cũng như những động lực chính cho tương lai.
1 Các định hướng, chính sách về logistics nói chung
1.1. Các nội dung quan trọng liên quan đến phát triển logistics trong quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030
1.2. Những nội dung đáng lưu ý trong dự thảo các quy định mới về quản lý hoạt động hàng hải
1.3. Các địa phương đẩy nhanh tiến độ nối hai cao tốc quan trọng Hà Nội-Hải Phòng và Cầu Giẽ-Ninh Bình
1.4. FTA Việt Nam - UAE (CEPA) tăng cơ hội hợp tác về thương mại, công nghiệp, năng lượng và logistics
1.5. Thúc đẩy kết nối liên vùng giữa Tp. Hồ Chí Minh và Đồng bằng Sông Cửu Long
2 Các định hướng, chính sách, kế hoạch tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp và logistics cho xuất, nhập khẩu
2.1. Các nội dung về logistics trong Nghị quyết hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025
2.2. Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ nông sản
2.3. Nâng cao hiệu quả hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp
2.4. Tạo điều kiện phát triển chuỗi cung ứng, xây dựng Việt Nam trở thành cứ điểm chiến lược toàn cầu, cung cấp các sản phẩm công nghiệp điện tử
3 Định hướng, chính sách, quy định của nước ngoài: Tác động và/hoặc bài học kinh nghiệm cho logistics trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
3.1. IATA thúc đẩy số hóa thông tin hàng hóa hàng không bằng hệ thống tiêu chuẩn chung vào cuối năm 2025
3.2. IMO, Na-Uy và Singapore kí thỏa thuận hợp tác về Dự án GreenVoyage2050 và sáng kiến NextGEN Connect.
3.3. Trung Quốc, Lào và Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh các kết nối đường sắt khu vực
3.4. Ấn Độ thúc đẩy ứng dụng 5G để phát triển lĩnh vực logistics của quốc gia theo hướng hiện đại, hiệu quả
3.5. Sri Lanka hợp tác với Trung Quốc xây dựng khu liên hợp hậu cần lớn nhất Nam Á tại cảng Colombo
Để xem chi tiết vui lòng TẢI BÁO CÁO miễn phí
ĐỂ CẬP NHẬT CÁC THÔNG TIN, SỐ LIỆU CHI TIẾT VÀ MỚI NHẤT VỀ THỊ TRƯỜNG LOGISTICS VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI, XIN MỜI THAM KHẢO TÀI LIỆU
Tham khảo Biến động các chỉ tiêu logistics của Việt Nam giai đoạn 2015-2023, so sánh với kế hoạch và dự báo (phát hành vào tháng 5/2023)
Trung tâm Thông tin CN&TM (VITIC)
Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) đang thúc đẩy, thông qua Dự án ONE Record, quá trình số hóa hoàn toàn thông tin hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không giữa các thành viên của Hiệp hội bằng cách sử dụng một tiêu chuẩn chung vào cuối năm 2025, chấm dứt những « khoảng trống thông tin và dữ liệu » mà các chủ hàng phải đối mặt trước đây. Bài viết này sẽ phân tích những nội dung của Dự án, những lợi ích mà các bên đạt được cũng như những động lực chính cho tương lai.
1 Các định hướng, chính sách về logistics nói chung
1.1. Các nội dung quan trọng liên quan đến phát triển logistics trong quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030
1.2. Những nội dung đáng lưu ý trong dự thảo các quy định mới về quản lý hoạt động hàng hải
1.3. Các địa phương đẩy nhanh tiến độ nối hai cao tốc quan trọng Hà Nội-Hải Phòng và Cầu Giẽ-Ninh Bình
1.4. FTA Việt Nam - UAE (CEPA) tăng cơ hội hợp tác về thương mại, công nghiệp, năng lượng và logistics
1.5. Thúc đẩy kết nối liên vùng giữa Tp. Hồ Chí Minh và Đồng bằng Sông Cửu Long
2 Các định hướng, chính sách, kế hoạch tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp và logistics cho xuất, nhập khẩu
2.1. Các nội dung về logistics trong Nghị quyết hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025
2.2. Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ nông sản
2.3. Nâng cao hiệu quả hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp
2.4. Tạo điều kiện phát triển chuỗi cung ứng, xây dựng Việt Nam trở thành cứ điểm chiến lược toàn cầu, cung cấp các sản phẩm công nghiệp điện tử
3 Định hướng, chính sách, quy định của nước ngoài: Tác động và/hoặc bài học kinh nghiệm cho logistics trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
3.1. IATA thúc đẩy số hóa thông tin hàng hóa hàng không bằng hệ thống tiêu chuẩn chung vào cuối năm 2025
3.2. IMO, Na-Uy và Singapore kí thỏa thuận hợp tác về Dự án GreenVoyage2050 và sáng kiến NextGEN Connect.
3.3. Trung Quốc, Lào và Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh các kết nối đường sắt khu vực
3.4. Ấn Độ thúc đẩy ứng dụng 5G để phát triển lĩnh vực logistics của quốc gia theo hướng hiện đại, hiệu quả
3.5. Sri Lanka hợp tác với Trung Quốc xây dựng khu liên hợp hậu cần lớn nhất Nam Á tại cảng Colombo
Để xem chi tiết vui lòng TẢI BÁO CÁO miễn phí
ĐỂ CẬP NHẬT CÁC THÔNG TIN, SỐ LIỆU CHI TIẾT VÀ MỚI NHẤT VỀ THỊ TRƯỜNG LOGISTICS VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI, XIN MỜI THAM KHẢO TÀI LIỆU
Tham khảo Biến động các chỉ tiêu logistics của Việt Nam giai đoạn 2015-2023, so sánh với kế hoạch và dự báo (phát hành vào tháng 5/2023)
Trung tâm Thông tin CN&TM (VITIC)